Chủ Nhật, 3 tháng 4, 2011

CẦU SAIGON TPHCM 2010 & XA LỘ HÀNỘI- CẦU VƯỢT NGÃ 3 CÁT LÁI–CẦU RẠCH CHIẾC TPHCM

clip_image001

 

Bắc qua

sông Sài Gòn

Vị trí

Thành phố Hồ Chí Minh

Thiết kế

Johnson Drake and Piper

Kiểu cầu

Cầu bê tông

Chiều dài

986,12 m

Rộng

24 m

Khởi công

tháng 11, 1958

Khánh thành

28 tháng 6, 1961

Thể loại cầu

Theo: kiểu · quốc gia · sông

Cầu Sài Gòn (trước năm 1975 tên là cầu Tân Cảng) là một trong những cây cầu bắc qua sông Sài Gòn nối đường Điện Biên Phủ (quận Bình Thạnh) với Xa lộ Hà Nội (Quận 2), Thành phố Hồ Chí Minh. Cho đến khi đường hầm Thủ Thiêm được xây dựng xong thì đây vẫn là cửa ngõ chính để vào nội ô Thành phố Hồ Chí Minh từ các tỉnh miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Cầu được công ty Johnson Drake and Piper thi công từ tháng 11 năm 1958 đến ngày 28 tháng 6 năm 1961 thì hoàn thành. Cầu dài 986,12 m, gồm 32 nhịp[1], trong đó có 3 nhịp với chiều dài 267,45m. Cầu được sửa chữa 3 lần vào các năm 1995, 1996. Năm 1998, cầu được tiến hành nâng cấp và sửa chữa với tổng kinh phí 54 triệu franc từ nguồn vốn viện trợ của Pháp và đến tháng 6 năm 2000 thì hoàn thành. Sau khi nâng cấp, mặt cầu được mở rộng từ 19,63m lên 24m đạt tải trọng H30-XB80, có 4 làn xe, có tải trọng 32 tấn, đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng cao của thành phố Hồ Chí Minh.

Clip cầu Saigon 2010

 

Xa lộ Hà Nội

Xa lộ Hà Nội là con đường nối liền Thành phố Hồ Chí MinhBiên Hoà, Đồng Nai được xây dựng từ năm 1959 đến năm 1961, do Hoa Kì đầu tư. Con đường này dài 31 km, rộng 21 m, bắt đầu từ cầu Điện Biên Phủ (tên cũ trước năm 1975 là cầu Phan Thanh Giản) và kết thúc tại ngã tư Tam Hiệp, Biên Hoà. Xa lộ này được cho là có thể sử dụng làm đường bay quân sự dã chiến, tuy nhiên năm 1971 nó đã được xây vách ngăn giữa tim đường phân đôi xa lộ thành 2 chiều riêng biệt.

Video xa lộ Hànoi,ngã ba Cat Lái, cầu Rạch Chiếc

 

Lịch sử

clip_image001[4]

Tổng thống Ngô Đình Diệm cắt băng khánh thành, khai thông xa lộ Biên Hòa năm 1961

Con đường này trước đây được gọi là xa lộ Biên Hoà, khởi công vào tháng Bảy năm 1957 thời Đệ nhất Cộng hòa đến Tháng Tư năm 1961 thì hoàn tất với chiều dài 32 cây số. Kinh phí xây cất do Hoa Kỳ viện trợ. Xa lộ được thiết kế ngăn hai chiều đi về. Mỗi chiều có hai lối đi. Đường Xa lộ gồm hai cây cầu lớn bắc ngang sông Sài Gòn (cầu dài 982 m) và sông Đồng Nai (cầu dài 453 m).[1]

Năm 1984 được đổi thành xa lộ Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 30 năm giải phóng Hà Nội. Một tên khác của con đường này là quốc lộ 52, thường được dùng để chỉ đoạn từ chân cầu Sài Gòn đến chỗ giao nhau với quốc lộ 1A tại ngã ba Thủ Đức (ngã ba Trạm 2). Hiện nay trên xa lộ Hà Nội có một đoạn quốc lộ 1A đi qua, bắt đầu từ ngã ba Thủ Đức đến ngã ba Hố Nai hay còn gọi là ngã ba Bến Đỗ, ngã ba Chợ Sặt vì chợ Sặt thành phố Biên Hòa nằm gần ngã ba này, ngã ba Công viên 30-4,(giao với quốc lộ 1K, vượt quá ngã tư Tam Hiêp)

Tuyến đường

Xa lộ Hà Nội đi qua các địa bàn gồm các quận 2, 9, Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, huyện Dĩ An thuộc tỉnh Bình Dương, thành phố Biên Hoà thuộc tỉnh Đồng Nai.

Với tình hình kinh tế TP.HCM và các vùng ngày càng phát triển dẫn đến tình trạng quá tải Xa lộ Hà Nội trong những năm gần đây, do đó Xa lộ Hà Nội sẽ được mở rộng lên đến 140 m, dự án sẽ được bắt đầu triển khai trong năm 2009 cùng với dự án mở rộng Quốc lộ 51, thời gian thi công theo dự kiến ban đầu là 2 năm.

Điểm đếnSài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh

     

Kiến trúc công quyền, công cộng

Dinh Độc Lập · Trụ sở Ủy ban Nhân dân · Nhà hát lớn · Bưu điện Trung tâm · Chợ Bến Thành · Nhà hát Hòa Bình

clip_image002

   

Kiến trúc tôn giáo, tâm linh

Nhà thờ Đức Bà · Nhà thờ Huyện Sỹ · Nhà thờ Cha Tam · Nhà thờ Thánh Jeanne d'Arc · Chùa Vĩnh Nghiêm · Việt Nam Quốc Tự · Chùa Xá Lợi · Chùa Giác Lâm · Chùa Nghệ Sĩ · Lăng Ông · Miếu Nổi · Đền Hùng

   

Công viên, khu sinh thái

Thảo Cầm Viên · Suối Tiên · Công viên Gia Định · Đầm Sen · Công viên 23 tháng 9 · Công viên Tao Đàn · Công viên Lê Văn Tám · Địa đạo Củ Chi · Rừng ngập mặn Cần Giờ

   

Bảo tàng

Bảo tàng thành phố · Bảo tàng Lịch sử Việt Nam · Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh · Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ · Bảo tàng Chứng tích chiến tranh · Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh

   

Kiến trúc hiện đại

Saigon Trade Centre · Saigon Centre · Diamond Plaza · Tháp Tài Chính · Khu đô thị Phú Mỹ Hưng

   

Địa danh văn hóa và giao thông

Cảng Sài Gòn · Ga Sài Gòn · Cầu Sài Gòn · Cầu Bình Triệu · Cầu Ông Lãnh · Bến Nhà Rồng · Xa lộ Hà Nội · Xa lộ Đại Hàn · Đường hoa Nguyễn Huệ · Hồ Con Rùa · Chợ Lớn - Phố người Hoa · Phố Tây ba lô · Thanh Đa · Thủ Thiêm · Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét